
Dấu hiệu trẻ bị cảm lạnh và cách điều trị hiệu quả
Tổng quan về bệnh cảm lạnh ở trẻ
Dấu hiệu trẻ bị cảm lạnh giúp mẹ sớm nhận biết bệnh
Sổ mũi
Sốt
Hắt hơi
Ho, đau họng
Biếng ăn
Triệu chứng cảm lạnh ở trẻ điển hình
Nôn trớ – Dấu hiệu trẻ bị cảm lạnh mẹ chớ xem thường
Nguyên nhân khiến trẻ dễ hay bị cảm lạnh
Phương pháp giúp giảm khó chịu cho trẻ cảm lạnh
Cảm lạnh khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu thậm chí còn phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, mẹ nên bỏ túi biện pháp cải thiện dưới đây.
- Cho trẻ uống nhiều nước, sữa hoặc đồ ăn loãng như cháo, súp, canh,…
- Giảm ho cho bé bằng siro ho thảo dược hoặc các mẹo vặt dân gian như chanh đào ngâm mật ong, hoa hồng hấp cách thủy,…
- Vệ sinh mũi hàng ngày cho bé bằng nước muối sinh lý hoặc hút mũi cho bé khi con có dấu hiệu sổ mũi, chảy nước mũi nhiều
- Cho bé nghỉ ngơi thật nhiều để phục hồi sức khỏe
- Tạo độ ẩm cho phòng để con không bị khô mũi, khó thở
- Tắm cho bé bằng nước ấm trong phòng kín gió, tuyệt đối không ngâm quá lâu
- Cảm lạnh ở trẻ có thể tự khỏi sau 1-2 tuần. Tuy nhiên, ba mẹ không được chủ quan mà hãy chăm sóc chu đáo cho con để các dấu hiệu nhanh chóng thuyên giảm
Dấu hiệu cảm lạnh của trẻ sơ sinh mẹ nên cho bé đi gặp bác sĩ?
Khi trẻ sơ sinh có các dấu hiệu dưới đây mẹ nên đưa bé đi gặp bác sĩ để được chữa trị kịp thời, tránh gặp biến chứng nguy hiểm trên hệ hô hấp.
- Sốt cao trên 38.5 kèm phát ban
- Da tái xanh, môi nhợt nhạt
- Trẻ bị mất nước, đi tiểu ít một cách bất thường
- Khó thở, thở gấp
- Ho dai dẳng
- Thường xuyên bị nôn, ọc sữa
- Tiêu chảy
- Dịch mũi có màu xanh hoặc lẫn máu
- Mắt đỏ hoặc tiết dịch
- Quấy khóc nhiều không rõ nguyên nhân
Trên đây là những dấu hiệu trẻ bị cảm lạnh mà mẹ không nên bỏ qua. Việc phát hiện sớm và điều trị đúng sẽ giúp các bé nhanh chóng khỏi bệnh và tránh được các biến chứng nguy hiểm.